Posts

Showing posts from November, 2019

Sau quan hệ tình dục bao lâu thì máu báo thai xuất hiện?

Image
Sau khi quan hệ tình dục không được bảo vệ từ 7-14 ngày hoặc 2-4 tuần tính từ thời điểm rụng trứng và các cặp đôi có quan hệ tình dục, máu báo thai có thể xuất hiện.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Chị em có thể quan sát thấy lượng máu ra khá ít, thường chỉ là một vài vết máu màu hơi hồng hoặc ngả nâu. Thậm chí có nhiều chị em không hề có dấu hiệu mang thai ra máu báo thai.  Tuy nhiên, nếu thấy lượng máu ra nhiều, kết hợp với máu có màu đỏ tươi, chị em có dấu hiệu đau bụng, buồn nôn, sốt cao thì cần tính đến khả năng thai chết lưu, sảy thai, chửa ngoài tử cung. Khi ra máu báo thai một số chị em có kèm theo triệu chứng đau bụng lâm râm. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Ngoài việc băn khoăn "Máu báo thai xuất hiện khi nào" thì nhiều chị em – nhất là những người mang thai lần đầu cũng muốn tìm hiểu về đặc điểm của máu báo thai để phân

Máu báo thai xuất hiện khi nào?

Image
Máu báo thai xuất hiện khi nào để cho biết người phụ nữ đã mang thai là băn khoăn của nhiều chị em đang mong con. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Ra máu báo thai là một trong nhiều dấu hiệu chứng tỏ bạn đã mang thai. Hiện tượng này xuất hiện sau khi trứng gặp được tinh trùng và được thụ tinh thành công tạo thành hợp tử. Hợp tử sẽ di chuyển xuống buồng tử cung và làm tổ tại đây.  Quá trình phôi thai bám vào thành tử cung và làm tổ trong buồng tử cung sẽ làm bong một số niêm mạc tử cung dẫn tới việc chảy máu âm đạo. Người ta gọi hiện tượng này chính là ra máu báo thai. Sau khi quan hệ tình dục không được bảo vệ từ 7-14 ngày hoặc 2-4 tuần tính từ thời điểm rụng trứng và các cặp đôi có quan hệ tình dục, máu báo thai có thể xuất hiện. Chị em có thể quan sát thấy lượng máu ra khá ít, thường chỉ là một vài vết máu màu hơi hồng hoặc ngả nâu.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Thậm chí

Tâm lý thay đỏi bất thường khiến chị em khó hiểu

Image
Chậm kinh 2-7 ngày "Một trong những dấu hiệu mang thai dễ thấy nhất là chậm kinh", bác sĩ Quang chia sẻ. Đáng nhẽ đã đến chu kỳ kinh nguyệt nhưng đã 5-7 ngày rồi bạn vẫn chưa thấy “điều bình thường” ấy xuất hiện thì cần phải xem xét lại.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Khi trứng làm tổ trong tử cung thành công, nếu là người có cơ địa nhạy cảm, chu kỳ kinh nguyệt đều đặn thì chỉ cần 1-2 ngày chưa thấy máu kinh thì nhiều chị cũng lo lắng hiểu rằng mình đã dính bầu.  Nhưng cũng nhiều người phải mất 7-9 ngày chậm kinh và thử que thử thai mới khẳng định việc có thai. Tâm lý thay đỏi bất thường khiến chị em khó hiểu về chính mình cũng là một dấu hiệu mang thai (Ảnh minh họa) Que thử thai cho kết quả 2 vạch Nếu chị em thấy mình có khá nhiều những biểu hiện có thai tuần đầu nhưng vẫn còn bán tín bán nghi chưa dám khẳng định chắc chắn thì nên mua que thử thai để test nhanh. Ngoài ra, khi mang thai m

Tâm trạng thay đổi thất thường là dấu hiệu của mang thai

Image
Bỗng nhiên ngất xỉu Cơ thể mỏi mệt khiến bà bầu dễ chóng mặt, hoa mắt, đau đầu. Huyết áp trong tuần đầu mang thai cũng tụt thấp hơn hẳn bình thường.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Điều này xảy ra là do hệ tim mạch đôi khi không điều chỉnh kịp thời với sự gia tăng lượng máu đang lưu chuyển trong cơ thể. Do vậy, nếu bỗng thấy người mệt mỏi, khó chịu bạn nên nằm nghỉ ngơi chốc lát thay vì để mình đột nhiên ngất xỉu. Tâm trạng thay đổi thất thường Mọi người xung quanh chợt nói với bạn rằng “Tâm trạng của chị/em dạo này lạ quá đấy” thì bạn mới chợt nhận rằng mình đang có gì thay đổi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Sáng nay bạn cáu giận với chồng, trưa đến thì trầm tư, không nói chuyện với ai, thậm chí khóc khi đọc một bài báo về một hoàn cảnh đáng thương, chiều đến bạn vui vẻ yêu đời lạ thường nhưng rồi lại chợt thấy lo lắng vì một chuyện không đâu. Thự

Chị em có thể thấy tâm trạng thay đổi thất thường khi mang thai

Image
Trước khi tới ngày đèn đỏ, nhiều chị em có thể nhận thấy thói quen ăn uống của mình thay đổi như đột nhiên thèm ăn sô cô la, đồ uống có ga, đồ ngọt hoặc đồ mặn. Hoặc có nhiều người cũng có thể thấy đói cồn cào. Tuy nhiên hiện tượng thèm ăn này vẫn khác với khi mang thai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì Khi mang thai, ngoài việc thèm ăn một số món, có thể bạn hoàn toàn không thích một số thức ăn hoặc buồn nôn khi ngửi thấy một số mùi vị, kể cả những món trước đây từng thích. Tình trạng này có thể kéo dài suốt thai kỳ. Hoặc bạn có thể mắc chứng rối loạn ăn uống, tức là bạn ăn những thực phẩm hoàn toàn không có giá trị dinh dưỡng như đá lạnh, vẩy sơn khô hay mẩu kim loại. Tâm trạng thay đổi  Cả trước khi có kinh và có thai, chị em có thể thấy tâm trạng thay đổi thất thường. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Dù là lúc mới mang thai hay sắp có kinh

Que thử thai: Cách sử dụng và đọc vạch chính xác nhất

Image
Que thử thai là dụng cụ hữu ích cho chị em khi muốn biết mình đã có thai hay chưa chỉ một thời gian ngắn sau khi quan hệ. Hướng dẫn cách sử dụng que thử thai và thời điểm thử thai chuẩn nhất giúp chị em nhận biết nhanh sự hiện diện của thai nhi. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Que thử thai không còn quá xa lạ đối với chị em phụ nữ khi nóng lòng muốn biết kết quả tình yêu của mình. Nhưng để lựa chọn các loại que thử thai tốt và phù hợp nhất cũng như thời điểm, cách sử dụng chuẩn thì không phải chị em nào cũng biết.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  sàng lọc trước sinh không xâm lấn Que thử thai là dụng cụ xét nghiệm định tính phát hiện nồng độ hormone hCG (Human Chorionic Gonadotropin) - hợp chất do nhau thai tiết ra và có trong nước tiểu phụ nữ. Hormone này chỉ được sinh ra khi nhau thai đã bắt đầu hình thành và phát triển. Que thử thai được thiết kế có thể xác định được có thai hay chưa

Chậm kinh bao nhiêu ngày thì có thai?

Image
Phụ nữ đến ngày kinh nguyệt nhưng chậm kinh là một trong những dấu hiệu mang thai sớm. Tuy nhiên, không phải chị em nào cũng biết chậm kinh bao nhiêu ngày thì có thai và khi nào nên thử thai để có kết quả chính xác. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Khi quan hệ tình dục không có các biện pháp tránh thai an toàn, người nam xuất tinh vào trong âm đạo của người nữ.  Các tinh trùng sẽ đi tìm gặp trứng, nếu trứng chín rung và đang có mặt ở ống dẫn trứng thì quá trình thụ tinh sẽ diễn ra ngay lập tức. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Còn nếu trứng chưa chín rụng ngay thì chưa có hiện tượng thụ tinh, tuy nhiên tinh trùng có thể sống sót 3-5 ngày trong môi trường âm đạo của người nữ và có thể chờ đợi đến khi trứng chín rụng.

Chứng chuột rút là dấu hiệu sớm để nhận biết

Image
Chứng chuột rút là dấu hiệu sớm để nhận biết mang thai đôi vì lúc này tử cung mở rộng hơn bình thường. Tuy nhiên, nếu không chảy máu trong thời gian mang thai, mẹ bầu không cần quá lo lắng về chứng chuột rút này. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Thường xuyên đi tiểu Đi tiểu thường xuyên trong thời gian mang thai cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết mang song thai. Khi mang thai đôi, tình trạng đi tiểu sẽ diễn ra thường xuyên hơn do áp lực của tử cung, kích thước tử cung dần lớn hơn, tạo áp lực lên bàng quang. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Bên cạnh đó còn có một số dấu hiệu khác như: nhịp tim của mẹ bầu đập nhanh hơn, thường xuyên đau lưng, cơ thể giữ nước, khó thở… Nếu mẹ bầu gặp những tình huống trên, hãy đi khám phụ khoa để biết chính xác hơn liệu mình có đang mang thai đôi không.

Có thai nhưng không có dấu hiệu gì báo hiệu tình trạng bệnh lý

Image
Và dù mẹ bầu không cảm nhận được triệu chứng ốm nghén và vẫn khỏe khoắn bình thường thì vẫn cần khám thai đều đặn, tuân thủ chỉ định của bác sĩ để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  double test là gì Hãy tận hưởng giai đoạn thoải mải này và bước sang giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai, bạn sẽ cảm nhận rõ ràng hơn sự lớn dần của em bé trong bụng khi bụng bầu ngày càng lớn dần. Ngoài việc mẹ bầu không xuất hiện triêu chứng ốm nghén là chuyện hoàn toàn bình thường, có thai nhưng không có dấu hiệu gì còn là nguyên nhân tiềm ẩn khi mẹ bầu mắc hội chứng buồng trứng đa nang. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh  Lúc này chị em sẽ không có biểu hiện mang thai hoặc dấu hiệu mang thai không rõ rệt, nghiêm trọng như các mẹ bầu khác.

Có thai nhưng không có dấu hiệu gì là do bạn không bị ốm nghén

Image
Thêm một lý do nữa đó là những bà mẹ mang thai lần đầu thường thiếu kinh nghiệm trong việc nhận định các biểu hiện mang thai một cách chính xác. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Ngoài ra, cũng có không ít chị em sau khi được bác sĩ xác nhận đã có thai nhưng không có dấu hiệu gì của việc mang thai thì bạn chính là người may mắn khi không phải đối mặt với cơn ốm nghén.  Có thai nhưng không có dấu hiệu gì là do bạn không bị ốm nghén. (Ảnh minh họa) Những thai phụ này trải qua thai kì một cách thuận lợi, thoải mái; họ ăn uống ngon miệng, tinh thần phấn chấn, đời sống tình dục thăng hoa,… Và dù mẹ bầu không cảm nhận được triệu chứng ốm nghén và vẫn khỏe khoắn bình thường thì vẫn cần khám thai đều đặn, tuân thủ chỉ định của bác sĩ để đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Hãy tận hưởng giai đoạn thoải mải này và bước sang giai đoạn ta

Thông thường bạn luôn có những giấc ngủ xuyên

Image
Thường xuyên đi tiểu Thông thường bạn luôn có những giấc ngủ xuyên đêm nhưng bỗng dưng những ngày gần đây bạn có cảm giác buồn tiểu thường xuyên.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Đây có thể là một trong những dấu hiệu có thai sớm. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone khiến lượng máu chảy nhanh qua thận và bàng quang khiến bạn buồn tiểu hơn. Buồn tiểu nhiều bất thường là một trong những dấu hiệu sớm cho biết bạn đang mang thai. (Ảnh minh họa) Táo bón, đầy hơi  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  khám sàng lọc trước sinh Tăng mức progesterone khi mang bầu cũng có thể làm chậm hệ thống tiêu hóa của người mẹ và làm cho dạ dày của bạn khó chịu. Không chỉ đầy bụng, bạn còn có thể bị táo bón – một trong những triệu chứng phổ biến khi mang thai.

Sự tăng nhanh của hormone progesterone trong cơ thể

Image
Đau đầu, chóng mặt  Sự tăng nhanh của hormone progesterone trong cơ thể, cộng thêm sự thiếu hụt lượng nước dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng của hồng cầu trong máu có thể khiến bạn thấy đau đầu, chóng mặt trong những tuần đầu tiên của thai kỳ.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Lượng hormone thay đổi trong tuần đầu sau khi thụ thai có thể khiến bạn mệt mỏi, đau đầu. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì Buồn nôn vào buổi sáng Buồn nôn và nôn vào buổi sáng là triệu chứng thường gặp trong thai kỳ nhưng không phải phụ nữ nào cũng gặp. Nguyên nhân của chứng nôn nghén có thể là do sự thay đổi của hormone trong cơ thể.

Thời kỳ mang thai của bạn sẽ sản xuất nhiều estrogen

Image
Ngực đau nhức Vì thời kỳ mang thai của bạn sẽ sản xuất nhiều estrogen và progesterone hơn nên hormone trong cơ thể cũng thay đổi, dẫn đến ngực mẹ sẽ mềm, đau nhức hơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: khám sàng lọc trước sinh   Ngoài ra, núm ti của mẹ cũng có thể dễ bị tổn thương, thâm sạm. Khi nhận thấy những dấu hiệu này, mẹ hãy mua que thử thai vì rất có thể bạn đã có bầu. Buồn nôn, kiệt sức Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Cùng với dấu hiệu đau bụng, đau ngực, mang thai cũng có thể có những biểu hiện khác như buồn nôn, chán ăn, kiệt sức và đi tiểu thường xuyên hơn.

Thụ thai cũng có thể tạo ra cảm giác tương tự

Image
Một trong những dấu hiệu đầu tiên và đáng tin cậy nhất của thai kỳ là chậm kinh nguyệt. Nếu bạn không theo dõi chu kỳ chặt chẽ thì rất khó xác định được ngày chậm “đèn đỏ”. Tuy nhiên nếu chu kỳ của bạn đều 28 ngày thì việc trễ chu kỳ sẽ là dấu hiệu gần như chắc chắn bạn đã có thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Dù vậy cũng có một số nguyên nhân khiến chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ bị chậm như căng thẳng, chế độ ăn uống thay đổi, tập thể dục quá sức hoặc mắc bệnh nào đó. Đau nhói vùng bụng Thụ thai cũng có thể tạo ra cảm giác tương tự như gần đến ngày kinh nguyệt, đó là dấu hiệu đau nhói vùng bụng. Ngoài ra, mẹ cũng sẽ cảm thấy khó chịu và mệt mỏi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Nếu trong tháng bạn quan hệ mà không ngừa thai thì hãy thử que thử thai, rất có thể bạn đã “dính” bầu.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 2

Image
Đây là tháng mẹ bị hành hạ bởi các triệu chứng ốm nghén nhiều nhất. Nhiều mẹ bị sụt cân do không ăn được, mất ngủ, mệt mỏi kéo dài. Tuy nhiên, chế độ dinh dưỡng dành cho bà bầu vẫn phải đảm bảo để thai có thể phát triển tốt, ổn định. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không Tháng thứ 2, mẹ nên đa dạng các thực phẩm, thay đổi các món ăn mỗi ngày tránh lặp lại các ngày liên tiếp như sau: - Bữa sáng: Mẹ có thể ăn các thực phẩm giàu protein, canxi, tinh bột như: Bánh mì, phở, sữa, trái cây. - Bữa trưa, bữa tối: Bổ sung các thực phẩm giàu sắt, chất đạm, canxi, vitamin như: Rau của quả, cơm, thịt, cá, trứng, sữa, các loại đậu, trái cây… Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm nipt là gì - Các bữa phụ: Mẹ ăn nhẹ các loại ngũ cốc nguyên hạt, sữa, trái cây… Tháng thứ 2, thai nhi bắt đầu hình thành các bộ phận cơ thể vì vậy thực phẩm giàu axit folic đóng vai trò quan trọng trong tháng này. Mẹ nên

Tháng đầu mẹ nên bổ sung các thực phẩm giàu axit folic

Image
Bữa trưa, tối phải có đủ chất đạm, sắt, canxi, tinh bột, vitamin C như: Cơm, thịt, cá, trứng, sữa, hoa quả tráng miệng… Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt - Ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic như: Các loại đậu, các loại rau xanh đậm, ngũ cốc… hoặc bổ sung thêm viên uống axit folic để ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở trẻ. Tháng đầu mẹ nên bổ sung các thực phẩm giàu axit folic (Ảnh minh họa) Lời khuyên:  - Không ăn và uống các thực phẩm gây co thắt, có hại như: Dứa, rau ngót, đồ sống, nước có ga, cafein… Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Không ăn thực phẩm nặng mùi, nhiều dầu mỡ như: Sầu riêng, mắm tôm, đồ chiên rán… sẽ làm tăng cảm giác buồn nôn, khó chịu. - Ăn đủ 3 bữa chính và 3 bữa phụ mỗi ngày, không ăn quá no.