Posts

Showing posts from February, 2020

Căng thẳng khi mang thai có thể gây ra vấn đề với sức khỏe của bé

Image
Để kiểm chứng, các nhà khoa học đã kiểm tra các bé ở độ tuổi 6 tháng, 18 tháng và 30 tháng, đo thời gian ngủ và tần suất thức dậy trong đêm.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Kết quả chỉ ra rằng những đứa trẻ có mẹ lo lắng nhiều trong thời kỳ mang thai thường có vấn đề về giấc ngủ lúc 18 tháng và 30 tháng tuổi. Điều này xảy ra do cortisol đi qua nhau thai và ảnh hưởng đến vùng não chịu trách nhiệm cho nhịp sinh học của bé. Mẹ bầu nếu bị áp lực, căng thẳng sẽ ảnh hưởng đến thời gian ngủ của bé (Ảnh minh họa). Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này: chọc ối bao nhiêu tiền Một nghiên cứu năm 2011 đã xác nhận rằng căng thẳng của người mẹ ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể của trẻ. Kết quả cho thấy trẻ sau khi sinh có nguy cơ bị nhiễm trùng sớm và rối loạn tâm thần cao hơn. Ngoài ra còn có các vấn đề sức khỏe khác ở tai, mắt, hệ tiêu hóa, hô hấp, da, cơ xương khớp, tuần hoàn, dị ứng và các bệnh về cơ q

Làm cho trẻ sợ hãi và lo lắng nhiều hơn

Image
Tiến sĩ Elysia Davis từ Đại học Denver (Mỹ) cho biết mức độ cortisol cao ở phụ nữ mang thai có thể khiến trẻ dễ bị căng thẳng trong tương lai.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Chúng ta có thể thấy ngay hệ quả chính là phản ứng dữ dội, căng thẳng của trẻ khi lấy máu tại bệnh viện. Hay trẻ tỏ ra sợ hãi ngay cả khi có ai đó bước vào phòng, hoặc tỏ ra căng thẳng khi quả bóng lăn về phía mình. Trẻ không hào hứng tham gia cuộc chơi mà chạy về phía mẹ để tìm sự an toàn, trẻ sợ phải đi học, ra ngoài môi trường bên ngoài. Tâm lý của trẻ cũng bị ảnh hưởng, bé hay lo lắng, không tự tin giao tiếp, rụt rè và ngại thử thách (Ảnh minh họa). Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Tuy nhiên, nói vậy không có nghĩa là tất cả mọi sự lo lắng của mẹ đều gây hại cho em bé, các nghiên cứu cũng cho thấy những mối lo lắng, căng thẳng ngắn hạn không làm hại thai nhi. Các nhà khoa học đã đo nồng độ cortisol t

Một số thực phẩm ăn cùng gây hại

Image
Mẹ bầu cũng cần tránh uống trà thảo mộc, trừ khi được bác sĩ đồng ý. Không thể biết được các loại thảo mộc sẽ có tác động như thế nào đến sự phát triển của thai nhi. Vì thế, để tốt nhất, phụ nữ mang thai nên hạn chế dùng loại thức uống này. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Một số thực phẩm ăn cùng gây hại Trong thai kỳ, mẹ bầu rất cần phải chú ý tới chế độ ăn uống của mình. Mẹ cần phải chú ý rằng có nhiều loại thực phẩm bổ dưỡng nhưng khi kết hợp cùng nhau lại tạo nên các chất có hại cho cơ thể. Những loại thực phẩm bà bầu không nên ăn cùng với nhau là: Thịt ngỗng và quả lê Sau thì ăn thịt ngỗng thì mẹ bầu không nên dùng lê làm trái cây tráng miệng. Hai loại thực phẩm này khi kết hợp với nhau có thể khiến mẹ bầu bị sốt. Cải bó xôi và đậu phụ  Trong đậu phụ có chứa chất magie clorua và canxi sunphat. Hai chất này sẽ phản ứng với axit oxalic để tạo thành magie oxalate và canxi oxalate. Điều này sẽ gây cản trở đối vớ

Cải bó xôi và đậu phụ không nên ăn cùng với nhau.

Image
Dưa chuột và cà chua Cà chua rất giàu vitamin C. Tuy nhiên, dưa chuột lại có nhiều men làm phân giải vitamin C. Nếu ăn hai loại quả này cùng nhau sẽ giảm hấp thụ vitamin C.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Sữa và chocolate Trong khi sữa có nhiều canxi và protein thì chocolate lại giàu axit oxalic. Khi pha sữa với chocolate sẽ tạo ra chất canxi oxalate. Loại chất này có thể gây tiêu chảy, tóc khô xơ ở mẹ bầu và ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.  Thịt bò và tôm Mặc dù hai loại thực phẩm này chứa rất nhiều chất bổ dưỡng nhưng mẹ bầu không nên nấu chung hoặc ăn cả hai đồng thời cùng lúc. Sắt trong thịt bò sẽ làm giảm khả năng hấp thụ canxi của tôm.  Củ cải trắng với táo, nho Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối bao nhiêu tiền Khi ăn các món chế biến từ củ cải trắng, bà bầu tránh tráng miệng bằng táo hoặc nho. Trong táo có chất ceton sẽ phản ứng với axit cianogen lưu hu

Làm thế nào để sử dụng thuốc xịt mũi cho bà bầu an toàn?

Image
Một vài các loại thuốc xịt mũi cho bà bầu có thể gây ra ảnh hưởng xấu nếu như không được dùng đúng cách. Vì thế mẹ bầu cần nắm được một số lưu ý để sử dụng loại thuốc này an toàn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Phụ nữ khi mang thai cần cẩn thận trong việc sử dụng thuốc. Trong một số trường hợp bắt buộc phải dùng thuốc xịt mũi thì chị em lại càng phải đặc biệt chú ý vì có nguy cơ gây ảnh hưởng đến thai nhi.  Hiện nay có 4 loại thuốc xịt mũi thông dụng như sau:  Nước muối sinh lý: dung dịch nước muối sẽ làm lỏng chất nhầy trong mũi, thường được dùng để làm sạch mũi.  Thuốc co mạch: cơ chế của loại thuốc này là làm các mạch máu trong niêm mạc mũi co lại. Từ đó các mô bị sưng bị thu nhỏ lại làm thông thoáng đường thor, giảm nghẹt mũi.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Thuốc kháng histamin: thuốc này dùng để chữa dị ứng theo mùa cũng như các triệu chứng như hắt hơi

Các chất trong thuốc xịt mũi có thể ảnh hưởng đến thai nhi

Image
Theo kết quả nghiên cứu của Tiến sĩ, bác sĩ người Mỹ Allen Mitchell, đến từ Đại học Arizona được công bố trên tạp chí Dịch tễ học Mỹ (American Journal of Epidemiology), một số loại thuốc xịt mũi chứa các chất có thể gây ảnh hưởng không tốt tới thai nhi. Trong đó bao gồm:  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  quy trình sàng lọc trước sinh Hoạt chất Phenylephrine  Chất này có chứa trong thuốc Sudafed, được dùng để điều trị cảm lạnh, dị ứng, phù nề, sốt. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu mẹ dùng thuốc xịt mũi này có thể làm thai nhi tăng nguy cơ mắc các dị tật về tim hơn 8 lần.  Hoạt chất Phenylpropanolamine  Trong thuốc Acutrim có chứa hoạt chất này. Nó khiến trẻ mắc một số bệnh về thính giác và dạ dày cao hơn 8 lần.  Hoạt chất Pseudoephedrine  Đây là chất dùng để điều trị các bệnh về mắt, tai mũi họng. Tuy nhiên nó lại có thể làm trẻ có nguy cơ mắc khuyết tật ở các chi nhiều gấp 3 lần. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm

Ra máu trước kỳ kinh 2 đến 5 ngày do nhiều nguyên nhân

Image
Ra máu trước kỳ kinh nguyệt 2 ngày hoặc 5 ngày có thể là dấu hiệu bất thường của chu kỳ kinh nguyệt hoặc đối với những người đã có quan hệ trước đó thì có thể là dấu hiệu báo có thai. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Hiện tượng ra máu trước kỳ kinh nguyệt từ 2 đến 5 ngày gây hoang mang cho chị em, nhưng thực chất hiện tượng này không phải quá hiếm gặp hay bất thường.   Ra máu trước kỳ kinh 2 đến 5 ngày do nhiều nguyên nhân  Có rất nhiều nguyên nhân khiến ra máu trước ngày có kinh nguyệt nhưng đa số đều là do các nguyên nhân gây rối loạn hormone, chấn thương vùng kín hay gặp phải tổn thương bất thường hay có thai... Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Việc ra máu trước ngày có kinh từ 2 đến 5 ngày không quá hiếm gặp, đây được gọi là chu kỳ đến sớm và có nhiều nguyên nhân gây nên, cụ thể là: - Căng thẳng, mệt mỏi làm sản sinh lượng Cortisol từ đó cơ thể giải phóng progestin và

Khí hư lẫn máu có nguy hiểm không? Ảnh hưởng thế nào

Image
Khí hư lẫn máu có nguy hiểm không thì câu trả lời là có, tùy thuộc vào mức độ nhiều hay ít và nguyên nhân gây nên. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down - Khí hư có lẫn máu do nguyên nhân sinh lý như rối loạn nội tiết tố hoặc sau chu kỳ kinh nguyệt thì không đáng lo ngại. Chị em chỉ cần vệ sinh sạch sẽ, mặc đồ thoáng, chế độ sinh hoạt khoa học và tránh căng thẳng, lo âu quá mức.  Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài thì chị em cần tới gặp bác sĩ sản khoa để được chẩn đoán phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có đau không - Khí hư ra lẫn máu do nguyên nhân bệnh lý vô cùng nguy hiểm. Nếu để lâu sẽ ảnh hưởng tới cơ thể của chị em, làm giảm ham muốn tình dục và ảnh hưởng tới chức năng sinh sản.  Khí hư ra lẫn máu dù là nguyên nhân sinh lý hay bệnh lý chị em cũng nên tới gặp bác sĩ sản khoa để được kiểm tra, theo dõi và có những chẩn đoán chính xác nhất từ

Đau tức bụng dưới khi mang thai do dãn dây chằng

Image
Sau khi quá trình thụ thai diễn ra, thai nhi sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ. Quá trình làm tổ của thai nhi có thể gây ra những hiện tượng đau tức bụng dưới, đau râm ran. Quá trình này sẽ diễn ra trong vài ngày và các triệu chứng có thể giảm dần khi thai đã bám vào tử cung và làm tổ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì Sự gia tăng của kích thước tử cung khiến cho hệ thống dây chằng của các mẹ liên tục căng dãn và dầy lên.  Quá trình này sẽ khiến cho bụng luôn trong tình trạng đau tức khó chịu, nhất là trong những tháng giữa và cuối của thai kỳ. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Ngoài ra đau tức bụng dưới khi mang thai còn do đầy bụng, khó tiêu hóa… Loại bỏ những nguyên nhân gây đau tức bụng dưới thông thường mà chúng tôi vừa kể ở trên, thì đau tức bụng dưới khi mang thai đều là những dấu hiệu cảnh báo rất nhiều vấn đề nguy hiểm có thể gây ảnh hưở

Đau tức bụng dưới trong thời kỳ đầu mang thai

Image
Khi mang thai, chế độ dinh dưỡng của các mẹ thường thiên về việc bổ sung các chất dinh dưỡng, mà bỏ quên việc bổ sung các loại chất xơ trong thực đơn. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Trong khi đó cơ thể các mẹ có thai thường tiết ra một lượng lớn hormone để ổn định và duy trì sự phát triển của thai nhi. Loại hormone này khiến cho hoạt động của hệ tiêu hóa trở nên chậm chạp hơn, với mục đích giúp cơ thể của các mẹ có thể hấp thụ dinh dưỡng một cách đầy đủ. Đồng thời sự gia tăng kích thước tại tử cung là nguyên nhân dẫn tới việc trực tràng bị chèn ép và hoạt động thiếu hiệu quả. Từ đó dễ gây ra tình trạng táo bón. Táo bón kéo dài có thể gây ra hiện tượng đau tức tại bụng dưới. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test Sau khi quá trình thụ thai diễn ra, thai nhi sẽ nhanh chóng di chuyển vào tử cung và làm tổ. Quá trình làm tổ của thai nhi có thể gây ra những hiện tượng đau tức bụng dư

Công dụng của quả na với mẹ bầu là gì

Image
Bên cạnh việc cung cấp nguồn vitamin, khoáng chất, protein, chất xơ cũng như năng lượng dồi dào, na còn có nhiều tác dụng quý giá khác như cải thiện hệ thống miễn dịch cho mẹ và bé, tăng nguồn sữa mẹ hay cải thiện cân nặng. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng edwards là gì Dưới đây là những tác dụng tuyệt vời của quả na với mẹ bầu, có thể chị em chưa biết: - Ăn na thường xuyên có thể làm tăng nguồn sữa mẹ - Na có khả năng làm giảm nguy cơ sẩy thai và giảm mức độ của các cơn đau đẻ - Ăn na thường xuyên có thể cải thiện hệ thống miễn dịch, hệ thần kinh và có lợi cho sự phát triển não bộ của thai nhi Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Na còn là một nguồn cung cấp đồng dồi dào. Phụ nữ mang thai được khuyến cáo nên sử dụng khoảng 1000 micro gam đồng mỗi ngày. Thiếu đồng có thể làm tăng nguy cơ sinh non - Ngoài ra, quả na cũng rất giàu vitamin A và vitamin C có vai trò qua

Dinh dưỡng từ quả na cho mẹ mang thai

Image
Quả na thơm ngon, thịt mềm có chứa rất nhiều vitamin và các khoáng chất cần thiết cho mẹ bầu. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  patau Cuối tháng 7 đầu tháng 8 hàng năm là mua thu hoạch na chính vụ. Quả na có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, calo và vitamin cũng như khoáng chất có lợi cho sức khỏe của phụ nữ mang thai. Mẹ bầu có thể ăn na trong bữa ăn nhẹ giữa ngày thay vì ăn các món ăn nhanh khác. Trung bình, trong 100 gam na có chứa: - Vitamin C: 15 mg - Vitamin B1: 0,075 mg - Vitamin B2: 0,086 mg - Vitamin B3: 0,5 mg - Canxi: 17,6 mg - Năng lượng: 80 – 101 calo - Carbonhydrate: 20 gam - Caroten (sắc tố màu vàng hoặc cam): 0,007 mg Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  làm xét nghiệm triple test - Chất béo: 0,5 gam - Chất xơ: 0,9 gam - Sắt: 0,42 mg - Phốt pho: 14,7 mg - Protein: 68 gam

Bụng bầu tụt thấp khiến mẹ bầu đau lưng nhiều

Image
Gần đến ngày sinh nở khoảng 7-10 ngày, mẹ bầu có thể dễ dàng nhận ra bụng bầu của mình tụt xuống thấp hơn trước rất nhiều.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test Điều này giúp mẹ có cảm giác dễ thở hơn vì trọng lượng của thai không còn gây áp lực lên lồng ngực của mẹ. Đây cũng chính là dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 thường gặp. Lúc này đầu thai nhi đã quay xuống xương chậu của mẹ và nằm ổn định ở tư thế đó để sẵn sàng cho ngày ra ngoài gặp mẹ. Bụng bầu tụt thấp khiến mẹ bầu đau lưng nhiều và đi tiểu liên tục trong ngày, cho thấy thời điểm sinh nở của bạn đã gần kề. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  chọc ối có nguy hiểm không Đi tiểu thường xuyên Khi thai nhi quay đầu, điều này đồng nghĩa với việc trọng lượng của bé khiến bàng quang của mẹ bị chèn ép, khiến mẹ đi tiểu thường xuyên hơn trước. Vì thế, nếu bạn không ăn uống thực phẩm nhiều nước mà gần cuối thai kỳ thấy bỗng dưng đi

Dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 cho mẹ chuẩn bị tinh thần đón con

Image
Các mẹ luôn mong ngóng chờ gặp được gặp mặt con yêu. Nhưng khi gần kề thời điểm này nhiều mẹ lại lo lắng, hồi hộp. Những dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 dưới đây sẽ giúp chị em nhận biết khi nào mẹ con mình được gặp nhau. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  nipt là gì Về lý thuyết, một thai kỳ thường diễn ra trong vòng 40 tuần, nhưng có nhiều em bé có thể chào đời trước hoặc sau tuần 40 mà vẫn khỏe mạnh, bình thường. Đặc biệt các thai phụ sinh nở lần đầu thường sinh sớm 1-3 tuần so với ngày dự kiến sinh. Vì vậy, việc nhận biết các dấu hiệu chuyển dạ sẽ giúp mẹ bầu chủ động hơn trong việc chuẩn bị đi sinh giúp bé yêu chào đời một cách an toàn, thuận lợi hơn. Sau đây là các dấu hiệu sắp sinh ở tuần 38 mà các thai phụ có thể sẽ trải qua, mẹ bầu cần lưu ý: 1. Ngừng tăng cân Khác với những tuần thai trước, từ tuần 38 trở đi, mức cân nặng của mẹ bầu ở giữ nguyên, không tăng thêm, hoặc một số ít chị em còn sút cân do lo lắng chuyện sinh nở. Điều bạn cần

Dấu hiệu mẹ bị tiểu đường thai kì là gì?

Image
- Luôn khát nước đến khô họng Nếu mẹ bầu nhận thấy mình có cảm giác khô miệng và muốn uống nước nhiều hơn bình thuờng thì cần phải đi kiểm tra ngay bởi đây là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang có nguy cơ bị tiểu đường thai kì. Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test - Buồn tiểu liên tục Đi tiểu liên tục là một hiện tượng bình thường xảy ra trong suốt thời kì mang thai nên nhiều mẹ bầu không mấy để tâm đến vấn đề này.  Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm triple test Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết tiểu đường thai kỳ cũng có thể gây nên tình trạng đi tiểu thường xuyên bởi khi lượng glucose không được chuyển hóa hết và tồn đọng trong máu, thận sẽ “phản ứng” bằng cách xả vào nước tiểu. Vì thế mẹ bầu cần chia sẻ thông tin này với chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Mẹ nên chú ý những dấu hiệu của bệnh tiểu đường thai kỳ để can thiệp sớm, tránh ảnh hưởng đến bản thân và bé.

Những phụ nữ nào sẽ có nguy cơ bị mắc tiểu đường thai kì

Image
Bất cứ phụ nữ nào cũng có thể bị mắc tiểu đường thai kỳ nhưng phụ nữ có nguy cơ cao mắc phải nếu như: Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  xét nghiệm double test là gì - Chỉ số cơ thể BMI trên 30 – sử dụng cách tính chỉ số cân nặng để cho ra kết quả BMI. - Các mẹ đã từng sinh con nặng khoảng 4,5kg hoặc nặng hơn. - Bị tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước. - Tiền sử gia đình có người mắc bệnh tiểu đường loại 2. - Phụ nữ bị quá cân, béo phì cả trước và khi đang mang thai. Những mẹ bầu có nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ cao thì cần xét nghiệm đường huyết khi mang thai. (Ảnh minh họa) Ngoài ra, khi mang thai mẹ cần phải tìm hiểu vấn đề này:  hội chứng down Nếu mẹ bầu nhận thấy mình có cảm giác khô miệng và muốn uống nước nhiều hơn bình thuờng thì cần phải đi kiểm tra ngay bởi đây là một trong những dấu hiệu cho thấy bạn đang có nguy cơ bị tiểu đường thai kì.